Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet.

Bình loạn

Quang HuyShare acc netflix cho anh chị nào muốn mua thì ib em ạ
Moon LinhBạn thật có tâm

Thác loạn

Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp
Review, phân tích phim K-12 của Melaine Martinez.
K-12 là tên của ablum ca nhạc thứ 2, cũng như là bộ phim đầu tay của cô ca sĩ trẻ tài năng Melaine Martinez sau 4 năm vắng bóng trên thị trường ca nhạc. Được phát hành độc quyền trên một số rạp phim được chỉ định, và sau đó là công chiếu chính thức trên Youtube ngày 6/9/2019. Tuy không được đánh giá là một bộ phim quá xuất sắc với thang điểm chỉ 6,4/10 ( theo đánh giá từ phía IDMb), nhưng bộ phim cũng đã làm thoả lòng các fan của cô ca sĩ trẻ này. Thôi không lòng vòng nữa, dưới đây chính là ý kiến đánh giá cá nhân của mình về bộ phim này.
K-12 có thể nói là một trang nhật kí ngắn gọn sự trưởng thành của cô bé Cry Baby trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ một cô nhóc yếu đuối, dễ bị bắt nạt đến lúc vùng dậy thủ tiêu quý ông Hiệu Trưởng độc đoán và cổ hủ. Cô bé Cry Baby lại tiếp tục ra tay chính thức phá huỷ cả ngôi trường K-12 với sự dẫn dắt của thiên thần Lilith cùng những người bạn đồng trang lứa luôn bên cạnh để sát cánh.
Thật sự, nói về cái hay thì phim cũng có, nhưng cũng chẳng thể tránh được những hạn sạn vô cùng ngớ ngẩn. Nhưng trước tiên, mình sẽ nói về cái mà mình vô cùng ấn tượng với bộ phim này.
Trước tiên là về phần hình ảnh và chất lượng quay phim. Quả thực Melaine Martinez đã vô cùng đầu tư mạnh tay vào mảnh này. Ok phim được quay tại một lâu đài cổ tại Hungary nên không khó để bắt gặp những bức tượng thiên thần, những bức tranh cổ hay những hoạ tiết bắt mắt và chi tiết trên tường xuyên suốt bộ phim.
Bộ phim làm mình có cảm giác như được trải nghiệm xuyên suốt các chất lượng quay phim tại nhiều thời kì của điện ảnh . Chẳng hạn như những cảnh quay tĩnh kèm những đồ vật cổ, ánh sáng điện và tự nhiện hoà vừa đủ ở The Principal, Strawberry Shortcake và Teacher’s Pet làm mình liên tưởng tới những thế hệ phim những năm 70-80 của thế kỉ trước.
Hay những cảnh quay sống động theo nhịp điệu như trong Nurse’s Office và Class Fight lại làm mình liên tưởng tới chất lượng phim những năm 2000.
Lại nói về ánh sáng, có thể thấy trong hầu hết bộ phim, ánh sáng chủ đạo của cả ngôi trường chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời, rất ít khi xuất hiện ánh sáng nhân tạo, mà có cũng chỉ là ánh sáng lắt lẻo phát ra từ những chiếc đèn ngủ đầy mộng mơ. Tạo cho cảm giác êm dịu đến lạ kì, khác hẳn với phần beat nhạc đầy năng động.
Về phần trang phục trong phim, có lẽ Melaine cũng đã chi kha khá để đầu tư may hẳn đồng phục riêng cho tất cả học sinh tại ngôi trường K-12. Có thể thấy, đồng phục học sinh được chia làm 2 phe, phe màu hồng, đại diện cho phụ nữ và phe xanh, đại diện cho cánh mày râu. Duy chỉ có ngoại lệ là Cry Baby xúng xính trong chiếc váy màu tím nhẹ, đại diện cho phe giới tính thứ 3, hay cụ thể hơn là song tính.
Tiếp theo là khoản âm nhạc. Tuy nền nhạc rất hay, beat nhạc sôi động, nghe vô cùng bắt tai nhưng việc quá lạm dụng âm nhạc và vũ đạo như trong các MV thông thường trong phim làm mình cảm thấy phim có phần hơi...vô duyên và bị MV hoá. Đặc biệt là trong Class Fight, Orange Juice và Detention, dù biết phim thuộc thể loại ca nhạc nhưng mình có cảm giác Melaine dùng âm nhạc không đúng chỗ. Chẳng hạn như ở Class Fight, lúc Cry Baby và Kelly đánh nhau rất căng thẳng, Melaine tahy vì sử dụng bài hát Class Fight thì nên sử dụng những nền nhạc có tiết tấu mạnh để tăng thêm phần căng thẳng cho phim. Ví như ở Detention, việc xen kẽ các vũ đạo trong lúc Cry Baby đang thi triển sức mạnh siêu nhiên làm mình khá nhức mắt và tạo cảm giác thiếu liên kết chặt chẽ trong mạch phim.
Không thể không nhắc tới nội dung và ý nghĩa bộ phim. Bộ phim nói lên nhiều bức bối trong xã hội hiện nay, như sự thờ ơ của người lớn trong cách nuôi dạy con trẻ, cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, vấn đề xử lí nạn xâm hại tình dục còn nhiều khúc mắc,... Tuy nhiều là như vậy nhưng bộ phim cũng chưa khai thác sâu vào từng chủ đề.
Điều mà mình vô cùng thất vọng nhất về bộ phim K-12 này chính là tần suất xuất hiện năng lực siêu nhiên của các học sinh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trước khi phim được ra mắt, mình đã mường tượng cảnh hỗn chiến hào hùng ở cuối phim hay ở Lunchbox Friend, cách tàn sát quý Hiệu Trưởng ghê rợn đến mức nào,...
Dù gắn mác kinh dị, nhưng mức độ kinh dị của phim hình như còn quá nhẹ. Chỉ vài ba cảnh móc mắt với cắt đầu ngoài ra còn chẳng có gì. Khi xem đến phần Nurse’s Office, mình đã từng nghĩ cái đáng sợ của phim chính là hành vi đầy ghê rợn và biểu cảm kinh dị của các giáo viên. Nhưng khi thưởng thức trộn bộ bộ phim, mình lại thất vọng tập 2, tuy giáo viên là tuyến nhân vật phản diện nếu được triệt để hơn nữa sẽ khiến bộ phim sẽ gay cấn và hay hơn rất nhiều. Cũng còn nhiều nhân vật được xây dựng hình ảnh vô cùng độc đáo, mới lạ nhưng hầu như xuất hiện vô cùng ít như: Blue Boy, Bunny Doctor... Chính vì Melaine lại quá chú tâm vào tuyến nhân vật chính diện làm bộ phim đối với mình có cảm giác rất nhạt.
Các cảnh phim thì lại đột ngột kết thúc và bắt đầu khiến mình vô cùng bối rối. Các kiểu tóc của nhân vật cứ thay đổi liên tục, làm cho phần sau không có sự liên kết với phần trước, làm cho bộ phim vô cùng rời rạc. Lời thoại của nhân vật thì cũng vô cùng ít ỏi, và lại còn sử dụng nhiều thành ngữ. Trong phim cũng còn nhiều cảnh bị lỗi rất dễ nhận ra nữa.
Tuy nhiên, những khuyết điểm trên thật khó có thể tránh khỏi bởi đây là bộ phim đầu tay của đạo diễn Melaine Martinez. Hi vọng trong tương lai, cô nàng có thể khắc phục được những hạn chế này và các xuất bản nhiều hơn những sản phẩm giải trí chất lượng.
Về phần ý nghĩa, ngay từ ablum Cry Baby đầu tay, cô nàng đã chắt lọc những hình ảnh ẩn dụ vô cùng có tầm, điều đó cũng nói lên vì sao Cry Baby lại thành công như vậy. Ở K-12, việc sử dụng những hình ảnh ẩn dụ lại càng được chú ý hơn nữa. Trước hết đó là cách mà Melaine lựa chọn tên nhân vật như thế nào.
Ngay tại tên phim, K-12, cũng đã nói lên tất cả, dành cho bạn nào chưa biết thì K-12 là hệ thông giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trên hầu hết các nước trên thế giới. Có thể nói, ngôi trường K-12 là đại diện, là tiếng nói chung cho ngành giáo dục.
Về tên nhân vật, cô nàng cũng đã vô cùng khéo léo sử dụng hình ảnh thiên thần Lilith. Lilith trong Kinh Thánh, được coi là người phụ nữ đầu tiên, là người bảo hộ cho nhân quyền, cho quyền lợi của người phụ nữ. Giống như xuyên suốt bộ phim vậy, Lilith chính là người đã đồng hành, che chở và ứng cứu kịp thời cho nhóm Cry Baby mỗi khi gặp nạn. Lilith chính là hình mẫu của công lí chính nghĩa lý tưởng trong thế giới hỗn loạn K-12.
Hình ảnh ẩn dụ trong phim thì có rất nhiều, nên mình chỉ đề cập và giải thích một số mà mình cho là độc đáo nhất.
Khi xem bộ phim đến 2 lần, mình bỗng thắc mắc tại sao Melaine lại cho người lớn đi đóng vai đứa trẻ con. Thí dụ tuổi thực của Melaine Martinez là 24 tuổi, lại vào vai cô bé Cry Baby mới 6 tuổi. Sau khi suy ngẫm, mình mới chợt nhận ra những người bạn đã đồng hành với mình suốt cả quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, từ lớp 1 đến tận lớp 12. Trong đôi mắt của chúng ta khi ấy, chúng ta chẳng hề thay đổi một chút nào, hoặc có thay đổi thì chúng ta vẫn có thể nhận ra nó, đúng không? Nhưng qua đôi mắt của người lớn, thì khi chúng ta lớn lên, chúng ta lại thay đổi rất nhiều, thậm chí khi lâu ngày không gặp, họ thậm chí còn không cả nhận ra ta.
Vậy nên, có lẽ Melaine Martinez muốn chúng ta theo dõi bộ phim qua đôi mắt của một người đồng hành luôn sát cánh và theo dõi sự lớn lên từng chút một của nhóm bạn Cry Baby. Nơi đó, suốt 12 năm học trong K-12, họ không hề thay đổi, vẫn y như từ ngày đầu tiên mới nhập học vậy.
Về 13 phần phim, mình sẽ giải thích ngắn gọn nhất về những hình ảnh tiêu biểu trong từng phần:
+) WHEELS ON THE BUS
Ngay mở đầu phim, chúng ta đã thấy gã tài xế uống rượu khi đang lái xe, hay khi thấy 2 học mới lớp 1 là Dan và Maya đang abcxyz với nhau ngay trên xe thì lão cũng chỉ liếc nhìn mà không dặn dò gì. Khi kết thúc phần phim thì lão còn giở trò biến thái nhìn lén quần chip của Cry Baby và cô bạn Angelita.
Đây chính là thực trạng chung trong cách giáo dục con trẻ. Còn quá vô tâm và thờ ơ, phụ huynh thì ỷ lại vào nhà trường, nhà trường thì lấy cớ phụ huynh phải một phần dạy dỗ con em mà lại dựa dẫm vào.
Chính vì sự thiếu quan tâm của hai bên phụ huynh và nhà trường khiến cho nhiều tệ nạn học đường còn nhiều nhức nhối như xâm hại tình dục và bạo lực. Từ đó, khiến việc hình thành nhân cách sống của trẻ có nhiều sai lệch và xuống cấp.
+) Class Fight:
Nói chung là lên án bạo lực học đường và yêu sớm chứ không có gì đặc biệt cả.
+) The Principal:
Lên án cách quản lý đất nước của tổng thống Donald Trump, lấy hình ảnh ông Hiệu Trưởng làm ẩn dụ. Có thể thấy trong phim, quý Hiệu Trưởng là một người vô cùng máu lạnh, ích kỉ, cổ hủ và độc ác. Điều này cũng được lồng ghép vô cùng tài tình ở Class Fight, khi các học sinh chào cờ, đài phát thanh có nhắc tới thời điểm mà bộ phim diễn ra chính là lúc mà đảng Cộng Hoà đang nắm quyền. Điều này đã khéo ám chỉ ông Trump chứ không ai khác.
Vào thời điểm phim được ra mắt, mình tự hỏi tại sao một vị tổng thống có tầm nhìn, lại bị chị Melaine chỉ trích như vậy. Nhưng đến gần đây, khi Mỹ bỗng bùng nổ số ca nhiễm Covid-19, mình mới hiểu vì sao vị tổng thống “đáng kính” Donald Trump lại bị ví von nhứ thế.
+) Show And Tell:
Đây là nỗi giãi bày của chị trước nỗi oan vì vụ bê bối vào cuối năm 2017, nhưng điều này mình sẽ nói sau. Cũng như nhiều sản phẩm âm nhạc khác của chị bị leak.
+) Nurse’s Office:
Melaine đã sử dụng rất tài tình hình ảnh nhà trường để so sánh thị trường âm nhạc thế giới hiện nay. Nhiều ca sĩ rất tài năng, nhưng lại chẳng được nhận thù lao tương xứng. Bị kẻ phía sau quấy phá (hình ảnh bị các học sinh ngồi phía sau cắt tóc), bị kẻ phía trước chà đạp ( hình ảnh giáo viên bắt ngồi đúng vị trí).
+) Drama Club:
Lên án lối sống lệ thuộc, giả tạo của nhiều người cũng như đấu tranh cho nữ quyền.
+) Strawberry Shortcake:
Bài hát nhắc khéo về cách xử lý của cộng đồng đối với nạn xâm hại tình dục. Thay vì an ủi người bị xâm hại, thì họ lại đả kích lại, cho rằng người bị xâm hại ăn mặc phản cảm, hở hang nên mới bị xâm hại. Cũng nhắc khéo đến tiêu chuẩn sắc đẹp hiên nay càng này càng bị “nhựa” hoá.
Tại sao Melaine lại sử dụng hình ảnh bánh dâu mà không sử dụng những chiếc bánh ngọt ngào hơn như socala hay milk chẳng hạn. Vì dâu, một loại quả màu hồng mọng, đại diện cho phái nữ, chiếc bánh dâu thì lại quá mong manh và dễ bị cắt xẻ, giống như tâm hồn trời cho của người con gái vậy.
Melaine còn chú ý khắc hoạ hình ảnh những học sinh nam với hàm răng nhọn hoắt, ánh mắt dâm dục, dáng đi lấp liếm khó định. Chỉ chực chờ lao vào xâu xé chiếc bánh dây tây “bé nhỏ”.
Cũng nói về vẻ đẹp, dù chiếc bánh có được tô vẻ bên ngoài đẹp thế nào đi chăng nữa thì chẳng ai có thể phủ định và thay đổi được phần nhân bên trong cũng chỉ là những miếng xốp vàng. Phần nhân có dở tệ thì dù chúng ta tô đẹp hay tô xấu thì cả chiếc bánh vẫn chẳng ra gì. Đó cũng chính là lời khuyên của Melaine gửi tới các cô gái, hãy sống thật và tự tin lên với nhan sắc hiện có của bản thân.
+) Lunchbox Friend
Phê phán những người bạn tạm thời, giả tạo, chỉ chăm chú lợi dụng mình. Giống như Timothy Heller, người bạn thân yêu quý đã làm Melaine suýt mất cả sự nghiệp vì một lời nói dối trắng trợn mà cô ta đã gắn lên Melaine. Còn vụ bê bối đó thể nào thì các bạn hãy tự tìm hiểu và mình cũng không nói trong bài viết để tránh làm bài viết bị loãng.
+) Orange Juice:
Ca ngợi sắc đẹp tự nhiên.
+) Detention:
Nỗi khổ của những người làm nghệ thuật.
+) High School Sweetheart:
Tâm sự của Melaine về những mối tình.
+) Recess:
Khuyên mọi người hãy tạm gác lại công việc bận rộn để nghĩ về gia đình và bản thân.
Và đó là những cảm nghĩ của mình về bộ phim K-12 của Melaine Martinez. Thật ra còn rất nhiều chi tiết khác mà mình không nhắc tới trong bài biết. Đây là bộ phim mà bạn cũng nên thử xem qua trong thời điểm Covid-19 này. Hiện tại thì phim đã có vietsub trên internet. xem tiếp